Thành phần
- Hàm lượng Cineol 58.8% và α-Terpineol 5-12%
Công dụng Dầu Tràm Cung Đình
- Trị chướng bụng, đầy hơi.
- Phòng và điều trị ho, cảm cúm, gió, phong hàn khi trời chuyển lạnh. Đặc biệt, dầu tràm từ xa xưa được dùng để xông phòng cho phụ nữ mới sinh và tắm cho trẻ sơ sinh để giữ ấm, phòng ngừa gió máy.
- Phòng và trị sỗ mũi, ngạt mũi
- Dùng để đuổi muỗi và điều trị các vết côn trùng cắn.
- Chăm sóc điều trị rụng tóc, gàu.
Cách sử dụng Dầu Tràm Cung Đình
Đối với trẻ em
- Trị vết côn trùng cắn: Khi bé bị côn trùng cắn hay muỗi đốt, mẹ chỉ cần thoa một chút dầu tràm lên vết cắn sẽ giảm sưng đỏ, ngứa và đau cho bé hiệu quả.
- Trị ho, số mũi, cảm cúm: Khi bé bị cảm, mẹ cần dùng từ 1-2 giọt thoa dầu tràm xoa vào tay mình, sau đó massage lên vùng lưng, ngực và cổ bé từ 2-3 ngày sẽ hết.
- Phòng cảm cúm, cảm mạo, tránh gió: Nhỏ từ 3-5 giọt tinh dầu Tràm vào nước tắm hàng ngày của trẻ. Tránh để dầu vào mắt trẻ.
Đối với bà bầu, phụ nữ mang thai, sau khi sinh và người lớn tuổi
- Trị cảm, tránh gió, sổ mũi, phòng ho: Dùng dầu tràm thoa trực tiếp lên người (lòng bàn chân, thái dương…) sau khi tắm hoặc trước khi ra ngoài trời lạnh. Có thể dùng dầu tràm để xông họng, hít mũi. Dầu tràm có tác dụng làm tan đàm nhớt, trị ho hiệu quả.
- Dầu tràm có tác dụng giảm đau nên có thể dùng cho người già hoặc phụ nữ đang mang bầu khi bị nhức mỏi xương khớp.
- Chữa đầy hơi, khó tiêu.
- Trị các vết côn trùng cắn, dị ứng: Bôi trực tiếp dầu tràm lên vết cắn, vết muỗi đốt hay dị ứng sẽ làm giảm sưng, đau ngứa rất nhanh. Để đề phòng muỗi, côn trùng đốt hãy cho vài giọt tinh dầu tràm vào nước ấm, lau hoặc tắm sẽ khiến côn trùng tránh xa.
Hướng dẫn bảo quản
– Bảo quản ở nơi khô ráo, thoáng mát.
– Để xa tầm tay trẻ em
– Tránh nơi có nhiệt độ khắc nghiệt, tránh ánh nắng trực tiếp chiếu vào.
Tìm hiểu thêm ngăn ngừa cảm lạnh.